Kết quả Kỳ thứ 12 Cuộc thi trắc nghiệm “Tìm hiểu về 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước”

Kỳ thứ 12 Cuộc thi trắc nghiệm “Tìm hiểu về 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước” (từ 9h00 ngày 20/8/2021 đến 9h00 ngày 27/8/2021) đã có 3.229 người tham gia thi; trong đó có 987 người trả lời đúng cả 10 câu hỏi.

Ban Tổ chức Cuộc thi chúc mừng các bạn sau đây:

Giải Nhì: 

1.  Nguyễn Thị Thanh Huệ – Thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận

2. Trần Lương Xuân Thùy – Huyện Mỏ Cày Bắc, Tỉnh Bến Tre

Giải Ba:  

1. Lại Bá Tuấn Anh – Công an tỉnh Bình Thuận

2. Nguyễn Thị Nga – Huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội

Giải Khuyến khích: 

1. Phạm Thị Tương Lai – Huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận

2. Giang Tấn Giỏi – Thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận

3. Bùi Thị Yến  – Huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

4. Nguyễn Văn Hưng – Tòa án nhân dân tỉnh Bình Thuận

5. Lê Văn Đô – Huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Đáp án câu hỏi Tuần 12:

Câu 1. Tháng 01/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về Tổ quốc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Sự kiện này có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam ? Đáp án đúng là C. Cả câu A và B đều đúng

Câu 2. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về Tổ quốc vào mùa Xuân năm 1941 đã đáp ứng đòi hỏi khách quan của phong trào cách mạng trong nước và sự phát triển của tiến trình lịch sử đấu tranh giành độc lập, giải phóng dân tộc Việt Nam. Người đã cùng Trung ương Đảng triển khai những công việc nào ?

Đáp án đúng là D. Cả 3 đáp án trên đều đúng. 

Câu 3. Sự kiện lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về nước lãnh đạo cách mạng Việt Nam cho thấy tầm nhìn chiến lược của vị lãnh tụ thiên tài, không chỉ tạo ra bước ngoặt to lớn của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX mà còn để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Đó là những bài học kinh nghiệm nào ?

 Đáp án đúng là D. Cả 3 đáp án trên đều đúng 

Câu 4. Tháng 9/1978, công trường trùng tu, xây dựng Khu di tích Dục Thanh tại Phan Thiết được thành lập còn có tên gọi khác là gì ? 

  Đáp án đúng là A. Công trường 19 - 5 

Câu 5. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Trường Dục Thanh còn lại những di tích gì ?   

Đáp án đúng là D. Ngọa Du sào, nhà thờ cụ Nguyễn Thông, cây khế, giếng nước

Câu 6. Khu di tích Dục Thanh được khởi công trùng tu và khôi phục lại vào tháng 11/1978, khánh thành đưa vào phát huy tác dụng từ năm 1980 với tổng diện tích bao nhiêu ? Đáp án đúng là B. 4.090 m2.

Câu 7. Khu di tích Dục Thanh được trùng tu và khôi phục lại dựa trên cơ sở nào ?

Đáp án đúng là B. Một phần di tích gốc còn lại và lời kể, bản vẽ phác họa của 04 cụ học trò của Bác Hồ còn sống vào năm 1976.

Câu 8. Từ khi ra đời và hoạt động đến nay, Khu di tích Dục Thanh đã trải qua nhiều lần tu sửa, tôn tạo như: 

Đáp án đúng là C. Đảo lại mái ngói Trường Dục Thanh; sửa chữa làm mới hàng rào gỗ bảo vệ di tích; đánh vecni và xử lý các hiện tượng gây tác hại đến di tích bằng gỗ; bảo quản cây khế đến nay xanh tươi, ra hoa kết trái.  

Câu 9. Sự kiện thầy giáo Nguyễn Tất Thành dạy học ở Trường Dục Thanh có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu tiểu sử, sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ, góp phần khẳng định vấn đề gì ?

Đáp án đúng là A. Tình yêu quê hương, đất nước và hoài bão, ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân của Ngưyễn Tất Thành – Hồ Chí Minh.

Câu 10. Khu di tích Dục Thanh – Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Bình Thuận được đánh giá là một nơi quan trọng như thế nào của tỉnh Bình Thuận nói riêng và của khu vực Đông Nam Bộ nói chung ? Đáp án đúng là C. Trung tâm sinh hoạt – văn hóa – du lịch. 

 

 

 


Các tin khác